Tại Khoản 5, Điều 3 Nghị định 152/2020/NĐ-CP của Chính phủ có định nghĩa: “Giám đốc điều hành là người đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp."
Theo đó, để được cấp giấy phép lao động Việt Nam cho chức danh Giám đốc điều hành, trong hồ sơ xin cấp phép của mình, người nước ngoài cần chứng minh được các yêu cầu cơ bản sau:
Thủ tục và hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho Giám đốc điều hành (Ảnh minh họa)
Hồ sơ cần chuẩn bị gồm:
Lưu ý: Nếu tên của giám đốc điều hành không được liệt kê trong giấy thành lập, cần bổ sung Quyết định/Thư bổ nhiệm có tên người nước ngoài về vị trí đó.
Sau khi hoàn thiện hồ sơ, người sử dụng lao động nước ngoài cần nộp hồ sơ trước ít nhất 30 ngày, tính từ ngày dự kiến bắt đầu làm việc tại Việt Nam. Việc nộp hồ sơ có thể thực hiện qua các cách sau:
Thời hạn giải quyết: Thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ.
Hồ sơ cấp mới giấy phép lao động cho quản lý là Chủ tịch, phó chủ tịch công ty; Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc và Giám đốc, phó giám đốc, giám đốc điều hành, Trưởng văn phòng đại diện và các chức danh quản lý khác là người nước ngoài:
Lưu ý: Các giấy tờ được cấp tại nước ngoài cần phải được hợp pháp hóa lãnh sự, sau đó dịch sang tiếng Việt và công chứng, chứng thực trước khi nộp.
Thời gian nộp hồ sơ: Trước ít nhất 15 ngày kể từ ngày người lao động nước ngoài dự kiến làm việc
Thời gian giải quyết thủ tục: khoảng 5-15 ngày tùy từng địa phương và thời điểm cụ thể
Thời hạn tùy vào thỏa thuận trong hợp đồng/văn bản ký kết giữa các bên nhưng tối đa không quá 02 năm.
Để được biết thông tin chi tiết về dịch vụ và hướng dẫn các thủ tục về giấy phép lao động cho nhà quản lý là Giám đốc điều hành xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và giải đáp các vấn đề có liên quan.
Trân trọng!
Thông tin liên hệ:
: 0339.55.88.99
: legal@lee-associates.vn
Nhiều người lao động nước ngoài có thắc mắc khi có nhu cầu muốn vào Việt Nam làm việc thì có những trường hợp nào sẽ được miễn Giấy phép lao động? Vậy bài viết dưới đây sẽ giải đáp những khúc mắc mà người lao động nước ngoài chưa năm rõ.
Xem thêmDưới đây là bản tin được Lee & Cộng sự chia sẻ cho Quý bạn đọc về các thông tin cần thiết được cập nhật tháng 7 năm 2024.
Xem thêmHiện nay, số lượng các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng, các nhà đầu tư sẽ đứng ra góp vốn hoặc thành lập các doanh nghiệp tại Việt Nam. Để quá trình đầu tư được diễn ra thuận lợi, các nhà đầu tư thường ở lại Việt Nam sinh sống và làm việc. Vậy, hồ sơ xin cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài bao gồm những gì? Lee & Cộng sự sẽ hướng dẫn quý khách hàng hoàn thiện hồ sơ xin cấp thẻ tạm trú cho nhà đầu tư nước ngoài qua bài viết dưới đây.
Xem thêmGiấy phép lao động cho lao động kỹ thuật là giấy tờ cần thiết khi người lao động trong ngành kỹ thuật muốn làm việc tại Việt Nam. Để hiểu rõ hơn về điều kiện, trường hợp và thành phần hồ sơ xin giấy phép lao động cho lao động kỹ thuật người lao động nước ngoài, cùng Lee & Cộng sự theo dõi nhé.
Xem thêmCấp lại thẻ tạm trú trong trường hợp bị mất, thất lạc hoặc hư hỏng rách nát trong quá trình sử dụng là thủ tục hành chính cần thiết đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam. Lee & Cộng sự sẽ hướng dẫn bạn đọc khi thực hiện thủ tục xin cấp lại thẻ tạm trú. Hãy theo dõi bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quan và chi tiết về thủ tục xin cấp lại thẻ tạm trú, giúp doanh nghiệp tự tin và thành công trong quá trình này.
Xem thêmTrưởng phòng sản xuất là người để quản lý, giám sát và hướng dẫn các quy trình, công nghệ hiện đại của nước ngoài đạt hiệu quả. Khi các doanh nghiệp không tuyển dụng được các kỹ thuật trong nước đảm nhiệm, thì doanh nghiệp có thể tuyển dụng người lao động nước ngoài vào vị trí chuyên gia với chức danh Trưởng phòng sản xuất. Để tuyển dụng chuyên gia nước ngoài, doanh nghiệp cần phải làm thủ tục xin giấy phép lao động cho Trưởng phòng sản xuất.
Xem thêm